Công nghệ thu khí đốt từ bèo tây
Các nhà khoa học Nga cam đoan rằng với sự hỗ trợ của một lò phản ứng đặc biệt, từ những đám bèo tây tưởng chừng vô dụng có thể thu được khí đốt để sưởi ấm các ngôi nhà và thậm chí là toàn bộ thành phố.
Các nhà khoa học bán biến tần giá rẻ ở Murmansk - thành phố miền bắc nước Nga - đã bắt tay khai triển nguồn năng lượng khác thường từ thực vật.
Cơ sở để chiết xuất nhiên liệu của tương lai là giống bèo tây, còn được gọi là lục bình, lộc bình, phù bình hay bèo Nhật Bản, tên khoa học là Eichornia, loài thực vật thủy sinh thân thảo, sống nổi theo dòng nước, ưa mọc ở vùng nhiệt đới.
Các nhà phát minh may bien tan gia re cam đoan rằng với sự hỗ trợ của một lò phản ứng đặc biệt, từ những đám bèo tây tưởng chừng vô dụng có thể thu được khí đốt để sưởi ấm các ngôi nhà và thậm chí là toàn bộ thành phố.
Cách Murmansk không xa, gần đây đã khởi động một lò phản ứng thí điểm với bèo lục bình, có khả năng sản xuất khí gas sinh học. Sáng chế đã được cấp bằng phát minh.
Và từ nay đến cuối năm trạm điện mới sẽ được kết nối với lưới điện của một trong những trung tâm ngoại ô. Hành trình tiến tới sản xuất công nghiệp khí gas sinh học đã mất 12 năm dài.
Nhà phát minh Viktor Semionov nói về công nghệ nhiên liệu sinh học mới:
"Chúng tôi cắt lá bèo lục bình trong nhà kính. Nghiền chúng bằng máy xay thông thường đơn giản và sẽ có được hỗn hợp màu xanh lá cây.
Đem hỗn hợp xanh lá cây này đun nóng đến một nhiệt độ nhất định trong thùng đựng.
Sau đó chuyển hỗn hợp vào lò phản ứng".
Kết quả quá trình chuyển hóa là từ hỗn hợp màu xanh của lục bình bắt đầu tuôn chảy dòng khí mê-tan.
Nhưng thú vị hơn cả là chất xen-lu-lô chứa trong bèo lục bình, nhờ đó loại thực vật thủy sinh hoang dại này trở thành cơ sở tuyệt vời cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học.
Có thể coi bèo tây như một nguồn năng lượng tái sinh tự nhiên, thêm vào đó là giá thành khá rẻ.
Theo tính toán, chi phí chiết xuất gas từ nồi hơi trên cơ sở bèo lục bình sẽ rẻ hơn 2 lần so với than đá, và hơn 3 lần nếu so với dầu mazut.
Bèo lục bình là thứ cây cỏ thích ánh sáng và ấm áp. Vì thế phát minh công nghệ tại vùng Bắc Cực của Nga về sử dụng loài thực vật nhiệt đới như là nguồn năng lượng, sẽ có thể áp dụng biến tần giá rẻ rộng rãi ở những địa bàn phương nam ấm nóng.
Các nhà khoa học Nga cam đoan rằng với sự hỗ trợ của một lò phản ứng đặc biệt, từ những đám bèo tây tưởng chừng vô dụng có thể thu được khí đốt để sưởi ấm các ngôi nhà và thậm chí là toàn bộ thành phố.
Các nhà khoa học bán biến tần giá rẻ ở Murmansk - thành phố miền bắc nước Nga - đã bắt tay khai triển nguồn năng lượng khác thường từ thực vật.
Cơ sở để chiết xuất nhiên liệu của tương lai là giống bèo tây, còn được gọi là lục bình, lộc bình, phù bình hay bèo Nhật Bản, tên khoa học là Eichornia, loài thực vật thủy sinh thân thảo, sống nổi theo dòng nước, ưa mọc ở vùng nhiệt đới.
Các nhà phát minh may bien tan gia re cam đoan rằng với sự hỗ trợ của một lò phản ứng đặc biệt, từ những đám bèo tây tưởng chừng vô dụng có thể thu được khí đốt để sưởi ấm các ngôi nhà và thậm chí là toàn bộ thành phố.
Cách Murmansk không xa, gần đây đã khởi động một lò phản ứng thí điểm với bèo lục bình, có khả năng sản xuất khí gas sinh học. Sáng chế đã được cấp bằng phát minh.
Và từ nay đến cuối năm trạm điện mới sẽ được kết nối với lưới điện của một trong những trung tâm ngoại ô. Hành trình tiến tới sản xuất công nghiệp khí gas sinh học đã mất 12 năm dài.
Nhà phát minh Viktor Semionov nói về công nghệ nhiên liệu sinh học mới:
"Chúng tôi cắt lá bèo lục bình trong nhà kính. Nghiền chúng bằng máy xay thông thường đơn giản và sẽ có được hỗn hợp màu xanh lá cây.
Đem hỗn hợp xanh lá cây này đun nóng đến một nhiệt độ nhất định trong thùng đựng.
Sau đó chuyển hỗn hợp vào lò phản ứng".
Kết quả quá trình chuyển hóa là từ hỗn hợp màu xanh của lục bình bắt đầu tuôn chảy dòng khí mê-tan.
Nhưng thú vị hơn cả là chất xen-lu-lô chứa trong bèo lục bình, nhờ đó loại thực vật thủy sinh hoang dại này trở thành cơ sở tuyệt vời cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học.
Có thể coi bèo tây như một nguồn năng lượng tái sinh tự nhiên, thêm vào đó là giá thành khá rẻ.
Theo tính toán, chi phí chiết xuất gas từ nồi hơi trên cơ sở bèo lục bình sẽ rẻ hơn 2 lần so với than đá, và hơn 3 lần nếu so với dầu mazut.
Bèo lục bình là thứ cây cỏ thích ánh sáng và ấm áp. Vì thế phát minh công nghệ tại vùng Bắc Cực của Nga về sử dụng loài thực vật nhiệt đới như là nguồn năng lượng, sẽ có thể áp dụng biến tần giá rẻ rộng rãi ở những địa bàn phương nam ấm nóng.