truongthanh
Member
Khi Doanh Nghiệp Việt Nam vay vốn của Ngân hàng, các tổ chức tín dụng nước ngoài, doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký khoản vay nước ngoài với ngân hàng nhà nước theo hướng dẫn tại Thông tư 03/2016/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết điều kiện, hồ sơ và danh mục đăng ký khoản vay này. Cụ thể theo hướng dẫn của Thông tư 03/2016/TT-NHNN, Ngân hàng nhà nước hướng dẫn chi tiết hai mục như sau:
1. Đăng ký Khoản vay nước ngoài với Ngân hàng nhà nước (SBV)
2. Đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài với Ngân hàng nhà nước (SBV)
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ KHOẢN VAY NƯỚC NGOÀI
Các khoản cho vay nước ngoài không được Chính phủ Việt Nam bảo lãnh
Các khoản cho vay nước ngoài phải đăng ký với NHNN bao gồm
Việc thay đổi, điều chỉnh Khoản vay nước ngoài cũng phải được Bên vay đăng ký với Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, người đi vay chỉ phải viết đơn và thông báo cho NHNN nếu có những thay đổi nhất định
Kết quả của hồ sơ vay có thể bị ảnh hưởng và người nước ngoài có thể phải đối mặt với các hình phạt nhất định nếu việc đăng ký bị chậm trễ. Để tránh kết quả tiêu cực và các hình phạt không cần thiết, người vay phải nộp các giấy tờ cần thiết trong vòng 30 ngày. Ngày bắt đầu của 30 ngày khác nhau và phù hợp với loại khoản vay nước ngoài.
Cách đăng ký các khoản vay nước ngoài tại Ngân hàng nhà nước
Có hai cách bạn có thể sử dụng để đăng ký:
Người vay sẽ được NHNN thông báo về việc đăng ký thành công hay không thành công trong các thời hạn sau, khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ:
1. ĐĂNG KÝ KHOẢN VAY MỚI VỐN NƯỚC NGOÀI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh
1. Khoản vay phải thực hiện đăng ký (Điều 9 Thông tư số 03/2016/TT-NHNN)
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và gửi hồ sơ tới cơ quan xác nhận đăng ký khoản vay theo thẩm quyền bằng hình thức trực tuyến hoặc nộp trực tiếp.
Bước 2: Ngân hàng Nhà nước có văn bản xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký Khoản vay. Trường hợp từ chối xác nhận đăng ký Khoản vay, Ngân hàng Nhà nước có văn bản nêu rõ lý do.
Bước 3: Ngân hàng Nhà nước/Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước kiểm tra hồ sơ, cập nhật tình hình xử lý hồ sơ trên Trang điện tử hoặc tạo mã Khoản vay và lưu trữ thông tin vào cơ sở dữ liệu vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh.
4. Hồ sơ đăng ký khoản vay nước ngoài (Điều 14 Thông tư 03/2016/TT-NHNN)
+ Báo cáo việc sử dụng Khoản vay nước ngoài ngắn hạn ban đầu đáp ứng quy định về Điều kiện vay nước ngoài ngắn hạn (kèm theo các tài liệu chứng minh) và phương án trả nợ đối với Khoản vay nước ngoài đề nghị Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký. (Đối với khoản vay theo Khoản 2 và Khoản 3 Điều 9 Thông tư 03/2016/TT-NHNN)
5. Thời hạn
DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KHOẢN VAY NƯỚC NGOÀI CỦA LHD LAW FIRM
1. Đăng ký Khoản vay nước ngoài với Ngân hàng nhà nước (SBV)
2. Đăng ký thay đổi khoản vay nước ngoài với Ngân hàng nhà nước (SBV)
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ KHOẢN VAY NƯỚC NGOÀI
Các khoản cho vay nước ngoài không được Chính phủ Việt Nam bảo lãnh
- Khoản vay thông thường
Các khoản cho vay nước ngoài phải đăng ký với NHNN bao gồm
- Vay dài hạn và trung hạn nước ngoài
- Các khoản vay ngắn hạn không có hợp đồng gia hạn và vẫn còn dư nợ trong một năm kể từ lần giải ngân đầu tiên
- Gia hạn các khoản vay ngắn hạn trên 1 năm đến hạn
Việc thay đổi, điều chỉnh Khoản vay nước ngoài cũng phải được Bên vay đăng ký với Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, người đi vay chỉ phải viết đơn và thông báo cho NHNN nếu có những thay đổi nhất định
- Thông tin chủ nợ
- Tên giao dịch thương mại của nhà cung cấp dịch vụ tài khoản
- Địa chỉ trụ sở chính của Bên vay
- Các thay đổi được thực hiện trong vòng 10 ngày sau khi được NHNN chấp thuận về việc trả nợ, phương án giải ngân rút vốn và thực tế nộp phí
Kết quả của hồ sơ vay có thể bị ảnh hưởng và người nước ngoài có thể phải đối mặt với các hình phạt nhất định nếu việc đăng ký bị chậm trễ. Để tránh kết quả tiêu cực và các hình phạt không cần thiết, người vay phải nộp các giấy tờ cần thiết trong vòng 30 ngày. Ngày bắt đầu của 30 ngày khác nhau và phù hợp với loại khoản vay nước ngoài.
Cách đăng ký các khoản vay nước ngoài tại Ngân hàng nhà nước
Có hai cách bạn có thể sử dụng để đăng ký:
- Đăng ký trực tuyến
- Đăng ký trực tiếp
- Bản đăng ký khoản vay nước ngoài
- Các mục đích cho vay cụ thể bằng văn bản
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Hợp đồng vay nước ngoài
- Văn bản bảo đảm khoản vay bằng thư hoặc hợp đồng
- Sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền
- Báo cáo tình hình tuân thủ quy định của NHNN
- Xác nhận của nhà cung cấp dịch vụ tài khoản
- Hóa đơn có lãi bằng đồng Việt Nam (VND)
- Giải trình nhu cầu vốn nước ngoài bằng VND
Người vay sẽ được NHNN thông báo về việc đăng ký thành công hay không thành công trong các thời hạn sau, khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ:
- 12 ngày làm việc để đăng ký trực tuyến
- 15 ngày làm việc đối với đăng ký trực tiếp
- 45 ngày làm việc đối với khoản vay nước ngoài bằng VND
1. ĐĂNG KÝ KHOẢN VAY MỚI VỐN NƯỚC NGOÀI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh
- Căn cứ Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về quản lý vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh;
- Căn cứ Thông tư số 12/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về Điều kiện vay nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh;
- Căn cứ Thông tư số 03/2016/TT-NHNN ngày 26 tháng 2 năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số nội dung về quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp; Thông tư 05/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 03/2016/ TT-NHNN ngày 26 tháng 02 năm 2016 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số nội dung về quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp
1. Khoản vay phải thực hiện đăng ký (Điều 9 Thông tư số 03/2016/TT-NHNN)
- Khoản vay trung, dài hạn nước ngoài.
- Khoản vay ngắn hạn được gia hạn mà tổng thời hạn của Khoản vay là trên 01 (một) năm.
- Khoản vay ngắn hạn không có hợp đồng gia hạn nhưng còn dư nợ gốc tại thời Điểm tròn 01 (một) năm kể từ ngày rút vốn đầu tiên, trừ trường hợp Bên đi vay hoàn thành việc trả nợ Khoản vay trong thời gian 10 (mười) ngày kể từ thời Điểm tròn 01 (một) năm kể từ ngày rút vốn đầu tiên.
- Các thỏa thuận có hiệu lực rút vốn được ký kết giữa Bên đi vay và Bên cho vay là người không cư trú làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ của Bên đi vay hoặc các công cụ nợ do người cư trú phát hành cho người không cư trú.
- Trường hợp phát sinh Khoản vay tự vay tự trả trung, dài hạn của Bên đi vay do có thỏa thuận rút vốn bằng văn bản trên cơ sở thỏa thuận khung
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và gửi hồ sơ tới cơ quan xác nhận đăng ký khoản vay theo thẩm quyền bằng hình thức trực tuyến hoặc nộp trực tiếp.
Bước 2: Ngân hàng Nhà nước có văn bản xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký Khoản vay. Trường hợp từ chối xác nhận đăng ký Khoản vay, Ngân hàng Nhà nước có văn bản nêu rõ lý do.
Bước 3: Ngân hàng Nhà nước/Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước kiểm tra hồ sơ, cập nhật tình hình xử lý hồ sơ trên Trang điện tử hoặc tạo mã Khoản vay và lưu trữ thông tin vào cơ sở dữ liệu vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh.
4. Hồ sơ đăng ký khoản vay nước ngoài (Điều 14 Thông tư 03/2016/TT-NHNN)
- Đơn đăng ký Khoản vay
- Bản sao hồ sơ pháp lý của Bên đi vay hoặc bên sử dụng vốn vay
- Bản sao hoặc bản chính văn bản chứng minh Mục đích vay bao gồm :
+ Báo cáo việc sử dụng Khoản vay nước ngoài ngắn hạn ban đầu đáp ứng quy định về Điều kiện vay nước ngoài ngắn hạn (kèm theo các tài liệu chứng minh) và phương án trả nợ đối với Khoản vay nước ngoài đề nghị Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký. (Đối với khoản vay theo Khoản 2 và Khoản 3 Điều 9 Thông tư 03/2016/TT-NHNN)
- Bản sao và bản dịch tiếng Việt thỏa thuận vay nước ngoài và thỏa thuận gia hạn Khoản vay ngắn hạn thành trung, dài hạn (nếu có); hoặc văn bản rút vốn kèm theo thỏa thuận khung.
- Bản sao và bản dịch tiếng Việt (có xác nhận của Bên đi vay) văn bản cam kết bảo lãnh
- Xác nhận của ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản (trong một số trường hợp quy định tại khoản 8 Điều 14 Thông tư 03/2016/TT-NHNN);
- Văn bản, chứng từ chứng minh lợi nhuận được chia hợp pháp bằng đồng Việt Nam từ hoạt động đầu tư trực tiếp của Bên cho vay là nhà đầu tư nước ngoài góp vốn tại Bên đi vay và xác nhận của ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản về tình hình chia và chuyển lợi nhuận về nước của Bên cho vay nhằm chứng minh việc giải ngân khoản vay đối với trường hợp vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam theo quy định hiện hành về điều kiện vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam;
- Văn bản giải trình về nhu cầu vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam đối với trường hợp vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam phải được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước về Điều kiện vay nước ngoài bằng đồng Việt Nam.
5. Thời hạn
- Thời hạn gửi hồ sơ : thời hạn 30 (ba mươi) ngày
- Ngân hàng Nhà nước có văn bản xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký Khoản vay trong thời hạn:
- 12 (mười hai) ngày làm việc thức trực tuyến;
- 15 (mười lăm) ngày làm việc với hình thức truyền thống;
- 45 (bốn mươi lăm) ngày làm trường hợp Khoản vay bằng đồng Việt Nam phải được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp thuận theo quy định pháp luật hiện hành về Điều kiện vay nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh
- Thời hạn nêu trên chỉ áp dụng trong trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KHOẢN VAY NƯỚC NGOÀI CỦA LHD LAW FIRM
- Tư vấn về các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Tư vấn và review hợp đồng vay vốn với các tổ chức nước ngoài
- Tư vấn điều kiện vay vốn nước ngoài
- Soạn thảo hồ sơ đăng ký khoản vay với ngân hàng nhà nước
- Tiến hành thủ tục đăng ký khoản vay nước ngoài với ngân hàng nhà nước
- Tư vấn hoặc làm thủ tục thay đổi khoản vay khi có nhu cầu
- Tư vấn quy trình và báo cáo các khoản vay với ngân hàng nhà nước hàng năm
- Tư vấn quy trình thay đổi khoản vay nước ngoài
- Hồ Chí Minh 02822446739
- Hà Nội 02422612929
- Đà Nẵng 02366532929