Hướng dẫn cách chà tường trước khi sơn
Chà nhám tường là một trong những công đoạn quan trọng khi thi công sơn nước hoặc máy vệ sinh công nghiệp tại tphcmchống thấm tường. Tường có độ nhám, độ mịn nhất định thì lớp sơn sẽ được hoàn thiện như ý muốn. Đồng thời cũng sẽ tăng độ bám, độ bền và đều màu. Để biết được quy trình chà nhám tường đạt chuẩn, hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Hướng dẫn cách chà nhám tường, xả nhám tường đạt chuẩn
Chà nhám tường là bước thi công không hề khó, tuy nhiên đòi hỏi sự tỉ mỉ và máy hút bụi công nghiệp 2 motorsự đầu tư về máy móc cũng như quy trình chà. Bởi mỗi loại tường đều sẽ có một quy trình xử lý khác nhau. Đặc biệt là khi thi công tường mới và tường cũ. Dưới đây là quy trình thực hiện mà Điện Máy Gia Phú tổng hợp.
Cách chà nhám tường mới
Bề mặt tường mới thường sẽ có ít lỗi hơn so với tường cũ. Chính vì thế quy trình chà cũng sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần đảm bảo bề mặt tường luôn khô ráo, độ ẩm chuẩn nhất dưới 18%. Nếu tường vừa mới xây xong, cần chờ thời gian để tường thoát hết hơi ẩm rồi mới tiến hành xả nhám tường.
Quy trình thực hiện như sau:
Bước 1: Dùng dao cạo hoặc máy chà tường chuyên dụng để loại bỏ bụi bẩn, vữa tường, các tạp chất bám trên bề mặt.
Bước 2: Sau khi tường có bề mặt bằng phẳng và có độ nhám nhất định. Dùng bột matit để trét lên bề mặt. Dùng bay hoặc cây gạt vữa để gặt bề mặt tường trở nên phẳng mịn hơn.
Bước 3: Khi lớp bột matit đã khô, tiếp tục sử dụng máy chà tường có gắn giấy nhám để xả nhám tường.
Bước 4: Sơn tường theo quy trình 2 lớp bột trét, 1 lớp sơn lót và 2 lớp sơn phủ hoàn thiện.
Cách chà nhám tường cũ
Cách xả nhám tường cũ cần nhiều công đoạn hơn so với khi xử lý tường mới. Bởi bạn cần phải kiểm tra, đánh giá tình trạng của tường, sau đó mới có quy trình chà nhám cụ thể.
Đối với bề mặt tường cũ vẫn có độ bám dính tốt, không quá xuống cấp. Bạn cần phải cạo bỏ hoàn toàn lớp sơn cũ. Sau đó tiến hành chà nhám để bề mặt được nhẵn mịn hơn. Cuối cùng thực hiện sơn 1 lớp sơn lót, 2 lớp sơn nền để hoàn thành.
Đối với bề mặt tường cũ đã bị xuống cấp. Trước khi xả nhám tường, cần phải loại bỏ giấy dán tường, đinh, mạng nhện, các vết ẩm mốc hoặc tường nhà bị bẩn. Sau đó sử dụng máy chà tường hoặc máy bào tường để cạo bỏ lớp sơn tường. Bước tiếp theo tiến hành trét bột trét tường và làm nhẵn bề mặt. Chờ tường khô sau đó chà nhám tường, sơn lót và sơn phủ hoàn thiện công trình.
Nguyên nhân tường nhà nhanh hư hỏng, xuống cấp
Tường nhà sau một thời gian sử dụng sẽ bị xuống cấp hoặc bong tróc cần được bảo dưỡng để tiếp tục sử dụng. Dưới đây là một số nguyên nhân hàng đầu mà chúng ta nên biết để khắc phục.
Tường nhà không được chà nhám tường theo đúng quy trình. Dẫn đến lớp sơn tường, lớp bột trét bị bong tróc sau một thời gian đưa vào sử dụng.
Trong quá trình thi công có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cũng ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
Người thi công không xả nhám tường, loại bỏ các vết bẩn, nấm mốc, bụi bẩn trên tường nhà trước khi sơn nước.
Sơn tường, chà tường khi bề mặt bê tông vẫn chưa khô hẳn.
Sử dụng vật liệu như bột trét, vôi, vữa kém chất lượng khiến bức tường nhanh chóng bị ẩm mốc, bong tróc.
Tường cũ lâu năm bị xuống cấp.
Tường nhà nhanh hư hỏng do người thi công không trộn vật liệu đúng tỷ lệ.
Sử dụng sơn kém chất lượng nên dễ bị bong tróc, phồng rộp.
Tường nhà tiếp xúc với nước lâu ngày bị ẩm mốc, ố màu.
Tại sao nên chà nhám tường trước khi sơn?
Nhiều người thường không chú trọng đến bước xả nhám tường trước khi sơn. Tuy nhiên đây lại là một trong những công đoạn quan trọng. Ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và độ bền của tường nhà. Nếu bỏ qua bước này, bạn sẽ gặp những tình trạng không mong muốn sau:
Tường không có độ nhám đạt chuẩn để thi công sơn nước.
Bề mặt gồ ghề, không bằng phẳng ảnh hưởng đến thẩm mỹ của công trình.
Khi không có độ nhám thì hóa chất đánh bóng sàn đásơn nước sẽ có độ bám thấp. Dễ bong tróc khi gặp tác động từ môi trường hoặc sau thời gian ngắn sử dụng.
Màu sơn bị ảnh hưởng nếu tường vẫn bị bám bẩn, các vết ố màu, ẩm mốc.
Chà nhám tường là một trong những công đoạn quan trọng khi thi công sơn nước hoặc máy vệ sinh công nghiệp tại tphcmchống thấm tường. Tường có độ nhám, độ mịn nhất định thì lớp sơn sẽ được hoàn thiện như ý muốn. Đồng thời cũng sẽ tăng độ bám, độ bền và đều màu. Để biết được quy trình chà nhám tường đạt chuẩn, hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Hướng dẫn cách chà nhám tường, xả nhám tường đạt chuẩn
Chà nhám tường là bước thi công không hề khó, tuy nhiên đòi hỏi sự tỉ mỉ và máy hút bụi công nghiệp 2 motorsự đầu tư về máy móc cũng như quy trình chà. Bởi mỗi loại tường đều sẽ có một quy trình xử lý khác nhau. Đặc biệt là khi thi công tường mới và tường cũ. Dưới đây là quy trình thực hiện mà Điện Máy Gia Phú tổng hợp.
Cách chà nhám tường mới
Bề mặt tường mới thường sẽ có ít lỗi hơn so với tường cũ. Chính vì thế quy trình chà cũng sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần đảm bảo bề mặt tường luôn khô ráo, độ ẩm chuẩn nhất dưới 18%. Nếu tường vừa mới xây xong, cần chờ thời gian để tường thoát hết hơi ẩm rồi mới tiến hành xả nhám tường.
Quy trình thực hiện như sau:
Bước 1: Dùng dao cạo hoặc máy chà tường chuyên dụng để loại bỏ bụi bẩn, vữa tường, các tạp chất bám trên bề mặt.
Bước 2: Sau khi tường có bề mặt bằng phẳng và có độ nhám nhất định. Dùng bột matit để trét lên bề mặt. Dùng bay hoặc cây gạt vữa để gặt bề mặt tường trở nên phẳng mịn hơn.
Bước 3: Khi lớp bột matit đã khô, tiếp tục sử dụng máy chà tường có gắn giấy nhám để xả nhám tường.
Bước 4: Sơn tường theo quy trình 2 lớp bột trét, 1 lớp sơn lót và 2 lớp sơn phủ hoàn thiện.
Cách chà nhám tường cũ
Cách xả nhám tường cũ cần nhiều công đoạn hơn so với khi xử lý tường mới. Bởi bạn cần phải kiểm tra, đánh giá tình trạng của tường, sau đó mới có quy trình chà nhám cụ thể.
Đối với bề mặt tường cũ vẫn có độ bám dính tốt, không quá xuống cấp. Bạn cần phải cạo bỏ hoàn toàn lớp sơn cũ. Sau đó tiến hành chà nhám để bề mặt được nhẵn mịn hơn. Cuối cùng thực hiện sơn 1 lớp sơn lót, 2 lớp sơn nền để hoàn thành.
Đối với bề mặt tường cũ đã bị xuống cấp. Trước khi xả nhám tường, cần phải loại bỏ giấy dán tường, đinh, mạng nhện, các vết ẩm mốc hoặc tường nhà bị bẩn. Sau đó sử dụng máy chà tường hoặc máy bào tường để cạo bỏ lớp sơn tường. Bước tiếp theo tiến hành trét bột trét tường và làm nhẵn bề mặt. Chờ tường khô sau đó chà nhám tường, sơn lót và sơn phủ hoàn thiện công trình.
Nguyên nhân tường nhà nhanh hư hỏng, xuống cấp
Tường nhà sau một thời gian sử dụng sẽ bị xuống cấp hoặc bong tróc cần được bảo dưỡng để tiếp tục sử dụng. Dưới đây là một số nguyên nhân hàng đầu mà chúng ta nên biết để khắc phục.
Tường nhà không được chà nhám tường theo đúng quy trình. Dẫn đến lớp sơn tường, lớp bột trét bị bong tróc sau một thời gian đưa vào sử dụng.
Trong quá trình thi công có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cũng ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
Người thi công không xả nhám tường, loại bỏ các vết bẩn, nấm mốc, bụi bẩn trên tường nhà trước khi sơn nước.
Sơn tường, chà tường khi bề mặt bê tông vẫn chưa khô hẳn.
Sử dụng vật liệu như bột trét, vôi, vữa kém chất lượng khiến bức tường nhanh chóng bị ẩm mốc, bong tróc.
Tường cũ lâu năm bị xuống cấp.
Tường nhà nhanh hư hỏng do người thi công không trộn vật liệu đúng tỷ lệ.
Sử dụng sơn kém chất lượng nên dễ bị bong tróc, phồng rộp.
Tường nhà tiếp xúc với nước lâu ngày bị ẩm mốc, ố màu.
Tại sao nên chà nhám tường trước khi sơn?
Nhiều người thường không chú trọng đến bước xả nhám tường trước khi sơn. Tuy nhiên đây lại là một trong những công đoạn quan trọng. Ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và độ bền của tường nhà. Nếu bỏ qua bước này, bạn sẽ gặp những tình trạng không mong muốn sau:
Tường không có độ nhám đạt chuẩn để thi công sơn nước.
Bề mặt gồ ghề, không bằng phẳng ảnh hưởng đến thẩm mỹ của công trình.
Khi không có độ nhám thì hóa chất đánh bóng sàn đásơn nước sẽ có độ bám thấp. Dễ bong tróc khi gặp tác động từ môi trường hoặc sau thời gian ngắn sử dụng.
Màu sơn bị ảnh hưởng nếu tường vẫn bị bám bẩn, các vết ố màu, ẩm mốc.