Bán hàng online có khó không? Kinh doanh online hiện đang là xu hướng nó có thể mang đến một nguồn thu nhỏ cho các cá nhân hay thậm chí mang lại doanh thu khủng đối với những người chịu tìm hiểu và chịu đầu tư.
Nếu bạn cũng đang chuẩn bị bắt đầu với kinh doanh online. Bạn muốn khởi nghiệp bán online thành công và hạn chế tối đa mọi rủi ro. Hãy xem ngay bài hướng dẫn cách bán hàng online facebook, shopee, zalo… cho người mới bắt đầu dưới đây!
1. Tìm hiểu về sản phẩm
Bán muốn kinh doanh sản phẩm gì? Bán hàng online nên bán gì? Sản phẩm nào hiện đang hot?
Nhu cầu sản phẩm hiện tại như thế nào?
Nhập sản phẩm từ đâu?
Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh?
Ngoài ra bạn còn cần xem xét các vấn đề về giá nhập, giá bán, lợi nhuận mong muốn… Mọi yếu tố đều cần được phân tích rõ ràng, chi tiết nhằm hạn chế tối đa rủi ro và đảm bảo doanh thu.
Sau khi chọn được một sản phẩm mình muốn kinh doanh. Bạn hãy trở thành chuyên gia về sản phẩm mà bạn định bán.
2. Chuẩn bị các công cụ bán hàng online
Các công cụ bán hàng online bạn cần chuẩn bị gồm: Fanpage facebook, website, cửa hàng trên các kênh TMĐT như: shopee, lazada, sendo…
Lập hoặc mua Fanpage, website, cửa hàng shopee,…
Đăng sản phẩm, bài viết lên tất cả các kênh
Chia sẻ thông tin đến các hội nhóm để quảng bá kênh và giúp nhiều khách hàng biết đến mình nhất
Chạy quảng cáo (nếu cần)
Ngoài ra bạn nên tìm hiểu thêm về các diễn đàn, group nhóm bán hàng, email marketing, sms marketing,…
3. Chuẩn bị về tài chính
Nguồn vốn nhập sản phẩm:
Nếu bán hàng order hoặc trở thành cộng tác viên của các shop thì hầu như bạn sẽ không cần bỏ vốn.
Còn với nhập hàng sẵn có: bạn cần có kế hoạch, phương án vốn, xoay vòng vốn rõ ràng. Hãy đảm bảo sản phẩm hút khách, bán tốt cho khả năng xoay vòng vốn nhanh.
Chi phí cho các công cụ bán hàng:
Chi phí để tạo Fanpage, website…
Thông thường với các kênh bán hàng đơn giản như Fanpage, shopee bạn có thể tự tạo một cách miễn phí. Còn với website thì bạn cần bỏ chi phí mua hosting, chi phí thiết kế web… tùy theo nhu cầu.
Chi phí khác:
Những chi phí có liên quan đến quá trình bán hàng như: chi phí nhân lực, đóng gói…
Bạn lên lập một bảng chi phí chi tiết làm rõ từng khoản mục: vốn, chi phí,… Hãy đảm bảo tối ưu mọi chi phí và quản lý doanh thu rõ ràng, chi tiết.
Nếu bạn cũng đang chuẩn bị bắt đầu với kinh doanh online. Bạn muốn khởi nghiệp bán online thành công và hạn chế tối đa mọi rủi ro. Hãy xem ngay bài hướng dẫn cách bán hàng online facebook, shopee, zalo… cho người mới bắt đầu dưới đây!
1. Tìm hiểu về sản phẩm
Bán muốn kinh doanh sản phẩm gì? Bán hàng online nên bán gì? Sản phẩm nào hiện đang hot?
Nhu cầu sản phẩm hiện tại như thế nào?
Nhập sản phẩm từ đâu?
Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh?
Ngoài ra bạn còn cần xem xét các vấn đề về giá nhập, giá bán, lợi nhuận mong muốn… Mọi yếu tố đều cần được phân tích rõ ràng, chi tiết nhằm hạn chế tối đa rủi ro và đảm bảo doanh thu.
Sau khi chọn được một sản phẩm mình muốn kinh doanh. Bạn hãy trở thành chuyên gia về sản phẩm mà bạn định bán.
2. Chuẩn bị các công cụ bán hàng online
Các công cụ bán hàng online bạn cần chuẩn bị gồm: Fanpage facebook, website, cửa hàng trên các kênh TMĐT như: shopee, lazada, sendo…
Lập hoặc mua Fanpage, website, cửa hàng shopee,…
Đăng sản phẩm, bài viết lên tất cả các kênh
Chia sẻ thông tin đến các hội nhóm để quảng bá kênh và giúp nhiều khách hàng biết đến mình nhất
Chạy quảng cáo (nếu cần)
Ngoài ra bạn nên tìm hiểu thêm về các diễn đàn, group nhóm bán hàng, email marketing, sms marketing,…
3. Chuẩn bị về tài chính
Nguồn vốn nhập sản phẩm:
Nếu bán hàng order hoặc trở thành cộng tác viên của các shop thì hầu như bạn sẽ không cần bỏ vốn.
Còn với nhập hàng sẵn có: bạn cần có kế hoạch, phương án vốn, xoay vòng vốn rõ ràng. Hãy đảm bảo sản phẩm hút khách, bán tốt cho khả năng xoay vòng vốn nhanh.
Chi phí cho các công cụ bán hàng:
Chi phí để tạo Fanpage, website…
Thông thường với các kênh bán hàng đơn giản như Fanpage, shopee bạn có thể tự tạo một cách miễn phí. Còn với website thì bạn cần bỏ chi phí mua hosting, chi phí thiết kế web… tùy theo nhu cầu.
Chi phí khác:
Những chi phí có liên quan đến quá trình bán hàng như: chi phí nhân lực, đóng gói…
Bạn lên lập một bảng chi phí chi tiết làm rõ từng khoản mục: vốn, chi phí,… Hãy đảm bảo tối ưu mọi chi phí và quản lý doanh thu rõ ràng, chi tiết.