duseovntop
Member
Tham khảo mẹo chế máy chà nhám
Máy mài góc là dòng máy được sử dụng để mài hoặc bán máy vệ sinh công nghiệp tại đà nẵngđánh bóng các bề mặt sàn bê tông, sàn đá, kim loại, cắt vật liệu… Nếu như người dùng biết cách thay thế phụ kiện của máy thì sẽ tận dụng được làm máy chà nhám cực kỳ đơn giản và nhanh chóng. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, vậy thì hãy tham khảo mẹo chế máy chà nhám bằng máy mài góc dưới đây nhé.
Có nên chế máy chà nhám bằng máy mài góc hay không?
Máy mài góc, máy mài cầm tay là dòng máy được sử dụng phổ biến tại giá máy giặt thảm công nghiệp nhiều gia đình, xưởng gỗ, xưởng cơ khí và nhiều công trình xây dựng… Dòng máy này có thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng. Với nhiều chức năng quan trọng như mài, đánh bóng bề mặt hoặc cắt sắt, cắt kim loại… Hiện nay giá bán của một chiếc máy mài góc cũng không quá đắt. Phù hợp với tình hình kinh tế của nhiều đơn vị.
Máy chà nhám tường là dòng máy được thiết kế chuyên dụng để chà nhám bề mặt trước khi sơn nước. Thay vì mua nhiều dòng máy vừa tốn chi phí, vừa tốn diện tích và thời gian bảo quản. Người dùng hoàn toàn có thể chà nhám bằng máy mài góc.
Hướng dẫn chà nhám bằng máy mài góc đơn giản
Cách sử dụng máy mài góc làm máy chà nhám rất đơn giản. Mọi người chỉ cần chuẩn bị một chiếc máy mài góc, một đế dính máy mài cầm tay chuyên dụng và giấy chà nhám. Với cách lắp đặt đơn giản bằng các bước dưới đây.
Bước 1: Thông thường máy mài góc sẽ có một trục chính được dùng để lắp đĩa mài. Chỉ cần lắp đế nhám vào trục này của máy.
Bước 2: Sau khi lắp đế dính máy mài cầm tay vào trục máy. Tiến hành dán 1 tấm giấy nhám thô lên bề mặt đế.
Bước 3: Khởi động máy và chà thử lên bề mặt cần chà nhám. Lưu ý nên chà nhẹ nhàng trước, như vậy giấy nhám sẽ bám chắc vào đế và đồng tâm với trục mài hơn. Như vậy khi dùng để chà nhám sẽ tạo ra bề mặt nhẵn mịn nhất có thể.
Bước 4: Khi giấy nhám đã bám chắc vào đế máy. Để chắc chắn hơn mọi người có thể cố định bằng keo chuyên dụng.
Bước 5: Sau khi thực hiện những bước trên, người dùng thoải mái chà nhám bằng máy mài cầm tay lên bề mặt sàn, tường bê tông, chà nhám gỗ mà không cần đầu tư thêm một chiếc máy chà nhám tường nữa.
Hướng Dẫn Chế Máy Chà Nhám Bằng Máy Mài Góc
Chế Máy Chà Nhám Bằng Máy Mài Góc
Lưu ý: Vì máy mài góc có công suất và kích thước khá nhỏ. Nên chỉ thích hợp dùng để chà nhám tại những bề mặt có diện tích nhỏ như kim loại, vật liệu, chà nhám góc… Còn đối với những bề mặt lớn hơn như tường, trần bê tông. Chúng tôi khuyên bạn vẫn nên sử dụng các dòng máy chà nhám tường chuyên dụng.
Cách chọn mua đế dán máy mài cầm tay phù hợp
Đế dán máy mài cầm tay là phụ kiện không thể thiếu khi cần chế máy chà nhám bằng máy mài góc. Tuy nhiên để mua được loại đế dán phù hợp với dòng máy bạn đang sử dụng. Hãy tham khảo những lưu ý dưới đây nhé.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại đế dán máy chà tường. Bao gồm các đường kính như 100, 125, 150, 180mm. Dựa theo đường kính đĩa mài của máy mài góc mà chọn loại đế dán có đường kính tương tự nhé.
Nên chọn đế dán nhựa, không nên chọn đế dán được làm từ gỗ hoặc sắt. Bởi vì chúng rất nặng và dễ sinh nhiệt trong quá trình sử dụng.
Ngoài dán giấy nhám, đế dán máy mài cầm tay còn được dùng để dán các loại đĩa su đánh bóng, mút xoa tường… rất tiện dụng.
Một số lưu ý khi sử dụng máy mài góc làm máy chà nhám
Khi chà nhám bằng máy mài góc, mọi người nên lưu ý một số kinh nghiệm dưới đây để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng nhé.
Lắp đặt các phụ kiện theo đúng như hướng dẫn. Đảm bảo đai ốc, các khớp nối được siết chặt. Tránh để khi khởi động máy sẽ bị văng ra gây nguy hiểm.
Nên sử dụng máy mài góc, máy mài cầm tay chính hãng để máy vệ sinh công nghiệp hiện đại sử dụng được an toàn và bền hơn.
Mẹo chế máy mài góc làm máy chà tường chỉ thích hợp sử dụng cho những bề mặt có diện tích nhỏ. Không nên áp dụng cho các bề mặt có diện tích vừa và lớn.
Nên trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động khi sử dụng máy mài cầm tay.
Máy mài góc là dòng máy được sử dụng để mài hoặc bán máy vệ sinh công nghiệp tại đà nẵngđánh bóng các bề mặt sàn bê tông, sàn đá, kim loại, cắt vật liệu… Nếu như người dùng biết cách thay thế phụ kiện của máy thì sẽ tận dụng được làm máy chà nhám cực kỳ đơn giản và nhanh chóng. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, vậy thì hãy tham khảo mẹo chế máy chà nhám bằng máy mài góc dưới đây nhé.
Có nên chế máy chà nhám bằng máy mài góc hay không?
Máy mài góc, máy mài cầm tay là dòng máy được sử dụng phổ biến tại giá máy giặt thảm công nghiệp nhiều gia đình, xưởng gỗ, xưởng cơ khí và nhiều công trình xây dựng… Dòng máy này có thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng. Với nhiều chức năng quan trọng như mài, đánh bóng bề mặt hoặc cắt sắt, cắt kim loại… Hiện nay giá bán của một chiếc máy mài góc cũng không quá đắt. Phù hợp với tình hình kinh tế của nhiều đơn vị.
Máy chà nhám tường là dòng máy được thiết kế chuyên dụng để chà nhám bề mặt trước khi sơn nước. Thay vì mua nhiều dòng máy vừa tốn chi phí, vừa tốn diện tích và thời gian bảo quản. Người dùng hoàn toàn có thể chà nhám bằng máy mài góc.
Hướng dẫn chà nhám bằng máy mài góc đơn giản
Cách sử dụng máy mài góc làm máy chà nhám rất đơn giản. Mọi người chỉ cần chuẩn bị một chiếc máy mài góc, một đế dính máy mài cầm tay chuyên dụng và giấy chà nhám. Với cách lắp đặt đơn giản bằng các bước dưới đây.
Bước 1: Thông thường máy mài góc sẽ có một trục chính được dùng để lắp đĩa mài. Chỉ cần lắp đế nhám vào trục này của máy.
Bước 2: Sau khi lắp đế dính máy mài cầm tay vào trục máy. Tiến hành dán 1 tấm giấy nhám thô lên bề mặt đế.
Bước 3: Khởi động máy và chà thử lên bề mặt cần chà nhám. Lưu ý nên chà nhẹ nhàng trước, như vậy giấy nhám sẽ bám chắc vào đế và đồng tâm với trục mài hơn. Như vậy khi dùng để chà nhám sẽ tạo ra bề mặt nhẵn mịn nhất có thể.
Bước 4: Khi giấy nhám đã bám chắc vào đế máy. Để chắc chắn hơn mọi người có thể cố định bằng keo chuyên dụng.
Bước 5: Sau khi thực hiện những bước trên, người dùng thoải mái chà nhám bằng máy mài cầm tay lên bề mặt sàn, tường bê tông, chà nhám gỗ mà không cần đầu tư thêm một chiếc máy chà nhám tường nữa.
Hướng Dẫn Chế Máy Chà Nhám Bằng Máy Mài Góc
Chế Máy Chà Nhám Bằng Máy Mài Góc
Lưu ý: Vì máy mài góc có công suất và kích thước khá nhỏ. Nên chỉ thích hợp dùng để chà nhám tại những bề mặt có diện tích nhỏ như kim loại, vật liệu, chà nhám góc… Còn đối với những bề mặt lớn hơn như tường, trần bê tông. Chúng tôi khuyên bạn vẫn nên sử dụng các dòng máy chà nhám tường chuyên dụng.
Cách chọn mua đế dán máy mài cầm tay phù hợp
Đế dán máy mài cầm tay là phụ kiện không thể thiếu khi cần chế máy chà nhám bằng máy mài góc. Tuy nhiên để mua được loại đế dán phù hợp với dòng máy bạn đang sử dụng. Hãy tham khảo những lưu ý dưới đây nhé.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại đế dán máy chà tường. Bao gồm các đường kính như 100, 125, 150, 180mm. Dựa theo đường kính đĩa mài của máy mài góc mà chọn loại đế dán có đường kính tương tự nhé.
Nên chọn đế dán nhựa, không nên chọn đế dán được làm từ gỗ hoặc sắt. Bởi vì chúng rất nặng và dễ sinh nhiệt trong quá trình sử dụng.
Ngoài dán giấy nhám, đế dán máy mài cầm tay còn được dùng để dán các loại đĩa su đánh bóng, mút xoa tường… rất tiện dụng.
Một số lưu ý khi sử dụng máy mài góc làm máy chà nhám
Khi chà nhám bằng máy mài góc, mọi người nên lưu ý một số kinh nghiệm dưới đây để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng nhé.
Lắp đặt các phụ kiện theo đúng như hướng dẫn. Đảm bảo đai ốc, các khớp nối được siết chặt. Tránh để khi khởi động máy sẽ bị văng ra gây nguy hiểm.
Nên sử dụng máy mài góc, máy mài cầm tay chính hãng để máy vệ sinh công nghiệp hiện đại sử dụng được an toàn và bền hơn.
Mẹo chế máy mài góc làm máy chà tường chỉ thích hợp sử dụng cho những bề mặt có diện tích nhỏ. Không nên áp dụng cho các bề mặt có diện tích vừa và lớn.
Nên trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động khi sử dụng máy mài cầm tay.