Tính khả thi của phương pháp sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo
Kết quả nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo của PGS. TS Trương Vĩnh - Trưởng bộ môn công nghệ hóa học Trường đại học Nông lâm TP.HCM đã cho những bước đầu khả quan.
Tảo được nuôi trong phòng thí nghiệm đã được chiết xuất thành nhiên liệu biodiesel có thể thay thế dầu DO hiện nay.
Theo PGS.TS Vĩnh, tảo dùng để chiết xuất thành dầu biodiesel là loại tảo lục có mặt ở nhiều nơi trong tự nhiên, đặc biệt môi trường nước như ao, hồ, sông, rạch...
Tảo nuôi trong điều kiện tốt khoảng 10 ngày có thể thu hoạch sử dụng mua bán máy biến tần. Sau đó, tảo được sấy khô và ngâm vào dung môi để tách dầu thô (gần giống như dầu đậu nành dùng chiên xào thực phẩm).
Dầu thô tham gia một số quá trình và phản ứng hóa học nhằm tách axít béo để có được diesel sinh học (biodiesel). “Quá trình chiết xuất tuy trải qua nhiều công đoạn nhưng không quá phức tạp. Hiện một số nước trên thế giới đã chiết xuất thành công và sử dụng biodiesel pha vào dầu DO với tỉ lệ nhất định dùng như nhiên liệu bình thường cho các động cơ”, PSG.TS Vĩnh cho biết.
Các nghiên cứu máy biến tần giá rẻ sản xuất nhiên liệu sinh học từ thực phẩm (mỡ cá ba sa, dầu đậu nành, cây cọc rào jatropha - hạt có hàm lượng dầu cao) đã có từ nhiều năm nay.
Tuy nhiên theo ông Vĩnh, việc chiết xuất biodiesel từ tảo có nhiều ưu điểm hơn.
Cụ thể nếu phát triển cây đậu nành và cọc rào để sản xuất nhiên liệu sinh học thì đụng đến vấn đề an ninh lương thực.
Bởi với năng suất 3-3,5 tấn/ha, để đủ nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học phải cắt bớt 20-25% đất nông nghiệp dành để trồng loại cây trên, chưa kể cây cọc rào có hệ rễ chứa nhiều độc tố có khả năng gây ảnh hưởng môi trường.
Ngược lại đối với tảo, tốc độ sinh trưởng cao gấp 10 lần so với cây mía, có thể nuôi trồng trong điều kiện nước mặn hoặc ngọt, và nếu đưa vào nuôi trồng đại trà thì chỉ chiếm 1-2% đất nông nghiệp.
Một điều đặc biệt từ việc nuôi trồng tảo là giúp giảm phát khí thải nhà kính nhờ sự hấp thụ khí CO2, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Tuy quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo đã cho những kết quả bước đầu khả quan, nhưng việc nghiên cứu này mới dừng lại ở mô hình thí nghiệm.
TS Lê Thị Thanh Hương - Trưởng khoa công nghệ hóa học trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, cho rằng việc sản xuất nhiên liệu từ tảo là một trong những xu hướng phát triển năng lượng tái tạo theo hướng bền vững.
Việc ứng dụng tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là việc nuôi tảo trong điều kiện tự nhiên thế nào để tảo đạt được hàm lượng dầu cao.
Nếu không có các bước nghiên cứu mua ban may bien tan kỹ mà triển khai vào thực tế dễ dẫn đến thất bại, giống như bài học về cây cọc rào jatropha được triển khai đồng loạt ở các tỉnh miền Trung.
Kết quả nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo của PGS. TS Trương Vĩnh - Trưởng bộ môn công nghệ hóa học Trường đại học Nông lâm TP.HCM đã cho những bước đầu khả quan.
Tảo được nuôi trong phòng thí nghiệm đã được chiết xuất thành nhiên liệu biodiesel có thể thay thế dầu DO hiện nay.
Theo PGS.TS Vĩnh, tảo dùng để chiết xuất thành dầu biodiesel là loại tảo lục có mặt ở nhiều nơi trong tự nhiên, đặc biệt môi trường nước như ao, hồ, sông, rạch...
Tảo nuôi trong điều kiện tốt khoảng 10 ngày có thể thu hoạch sử dụng mua bán máy biến tần. Sau đó, tảo được sấy khô và ngâm vào dung môi để tách dầu thô (gần giống như dầu đậu nành dùng chiên xào thực phẩm).
Dầu thô tham gia một số quá trình và phản ứng hóa học nhằm tách axít béo để có được diesel sinh học (biodiesel). “Quá trình chiết xuất tuy trải qua nhiều công đoạn nhưng không quá phức tạp. Hiện một số nước trên thế giới đã chiết xuất thành công và sử dụng biodiesel pha vào dầu DO với tỉ lệ nhất định dùng như nhiên liệu bình thường cho các động cơ”, PSG.TS Vĩnh cho biết.
Các nghiên cứu máy biến tần giá rẻ sản xuất nhiên liệu sinh học từ thực phẩm (mỡ cá ba sa, dầu đậu nành, cây cọc rào jatropha - hạt có hàm lượng dầu cao) đã có từ nhiều năm nay.
Tuy nhiên theo ông Vĩnh, việc chiết xuất biodiesel từ tảo có nhiều ưu điểm hơn.
Cụ thể nếu phát triển cây đậu nành và cọc rào để sản xuất nhiên liệu sinh học thì đụng đến vấn đề an ninh lương thực.
Bởi với năng suất 3-3,5 tấn/ha, để đủ nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học phải cắt bớt 20-25% đất nông nghiệp dành để trồng loại cây trên, chưa kể cây cọc rào có hệ rễ chứa nhiều độc tố có khả năng gây ảnh hưởng môi trường.
Ngược lại đối với tảo, tốc độ sinh trưởng cao gấp 10 lần so với cây mía, có thể nuôi trồng trong điều kiện nước mặn hoặc ngọt, và nếu đưa vào nuôi trồng đại trà thì chỉ chiếm 1-2% đất nông nghiệp.
Một điều đặc biệt từ việc nuôi trồng tảo là giúp giảm phát khí thải nhà kính nhờ sự hấp thụ khí CO2, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Tuy quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo đã cho những kết quả bước đầu khả quan, nhưng việc nghiên cứu này mới dừng lại ở mô hình thí nghiệm.
TS Lê Thị Thanh Hương - Trưởng khoa công nghệ hóa học trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, cho rằng việc sản xuất nhiên liệu từ tảo là một trong những xu hướng phát triển năng lượng tái tạo theo hướng bền vững.
Việc ứng dụng tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là việc nuôi tảo trong điều kiện tự nhiên thế nào để tảo đạt được hàm lượng dầu cao.
Nếu không có các bước nghiên cứu mua ban may bien tan kỹ mà triển khai vào thực tế dễ dẫn đến thất bại, giống như bài học về cây cọc rào jatropha được triển khai đồng loạt ở các tỉnh miền Trung.