willxvnrao
Member
Top những câu hỏi thường gặp khi dùng cân điện tử
- Cân điện tử có chính xác tuyệt đối không?
Câu trả lời là: KHÔNG.
Không một chiếc cân nào trên thế giới có thể chính xác tuyệt đối, chúng đều có mức sai số cho phép nào đó. Các thông số chung về cân điện tử được quy ước trong chuẩn quốc tế OIML, NTEP,… hoặc cân phân tích giá rẻ ở Việt Nam là TCVN.
- Các ký hiệu thường thấy trên cân điện tử
Cap (capacity)/Max/…: Thể hiện mức cân lớn nhất mà Cân kỹ thuật điện tử cân điện tử có thể đo được
Div (d: division): Bước nhảy, giá trị độ chia của cân. Đây là giá trị mỗi lần cân nhảy số tiếp theo, hoặc có thể hiểu là giá trị “làm tròn” mỗi lần cân. Nhiều người gọi Div (d) là “sai số” của cân là không đúng.
Ví dụ: Theo tiêu chuẩn đo lường Việt Nam (TCVN) về cân cấp III, một chiếc cân bàn điện tử 150kg thì có bước nhảy 20g (mức sai số tối đa = ±10g), ở mức này, ví dụ khách hàng cân 1 vật có trọng lượng 100kg + 5g (0,005kg), cân sẽ "làm tròn" xuống 100kg, còn nếu cân 1 vật có trọng lượng 100kg + 15g (0,015kg) thì cân sẽ "làm tròn" lên 100,02kg
- Cân lò xo cũng mức cân 150kg lại có bước nhảy rất lớn tới tận 500g (mức sai số tối đa = ±250g).
Cân có mức cân lớn và bước nhảy càng nhỏ càng đắt tiền. Cùng 1 mức cân lớn nhất nhưng bước nhảy nhỏ hơn thì giá tiền của cân có thể tăng theo cấp số nhân. Ngoài ra còn tùy thuộc vào các tính năng của cân như chống nước, chống cháy, chống hóa chất ăn mòn, tính tiền, đếm số lượng, & còn bù nhiệt, kiểm soát độ ẩm,…kết nối RS232, USB, Wifi,…vân vân, theo đó mà giá cân có thể tăng lên rất cao.
- Hiệu chỉnh cân là gì?
Hiệu chỉnh cân (calibration scales) là phương pháp kiểm tra và cài đặt cân về giá trị "đúng" theo tiêu chuẩn TCVN hoặc OIML, NTEP,...
Ví dụ: Một chiếc cân bàn 150kg/20g (mức sai số tối đa = ±10g), sau 1 năm sử dụng, vì nhiều lý do cân bị sai số = ±50g, do vậy cân cần phải hiệu chỉnh bằng quả cân chuẩn để "hồi" lại mức mà nhà sản xuất đã cài đặt.
Việc hiệu chỉnh cân điện tử được miễn phí trọn đời đối với sản phẩm do Cân điện tử NiNDA bán ra.
- Có khách hàng thắc mắc: Vì sao cân điện tử loại này đắt hơn loại kia? Hãng này 1 tấn mà đắt hơn cả 5 tấn hãng khác? (đại loại vậy)
Để trả lời câu hỏi trên, Cân điện tử NiNDA mạn phép đưa ra ví dụ ngắn gọn:
- Cùng 110 phân khối của cùng hãng Honda, nhưng giá chiếc Lead đắt gần gấp 2 lần chiếc Wave, có ai thắc mắc điều đó không ạ?
- Hay như cùng chiếc điện thoại 4GB ram và 64GB rom của hãng Samsung chẳng hạn, dòng S cũng cao giá gần gấp rưỡi dòng M, dòng A.
Cân điện tử cũng vậy, giá cân đếm điện tử không chỉ quan tâm đến mức cân lớn nhất mà còn do hãng sản xuất, chất lượng linh kiện, các tính năng đi kèm mà quyết định đến giá bán sản phẩm, đó là còn chưa nói tới xuất xứ hàng hóa, hàng nhập khẩu chính ngạch, chính hãng (đầy đủ giấy tờ hải quan, chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), C/Q,....) hay chỉ là hàng "Lạng Sơn" vác vai về. Vân vân... Khách hàng chỉ quan tâm đến giá rẻ mà bỏ quên các yếu tố chất lượng, xuất xứ,...thì chỉ khổ khách.
- Cân điện tử có chính xác tuyệt đối không?
Câu trả lời là: KHÔNG.
Không một chiếc cân nào trên thế giới có thể chính xác tuyệt đối, chúng đều có mức sai số cho phép nào đó. Các thông số chung về cân điện tử được quy ước trong chuẩn quốc tế OIML, NTEP,… hoặc cân phân tích giá rẻ ở Việt Nam là TCVN.
- Các ký hiệu thường thấy trên cân điện tử
Cap (capacity)/Max/…: Thể hiện mức cân lớn nhất mà Cân kỹ thuật điện tử cân điện tử có thể đo được
Div (d: division): Bước nhảy, giá trị độ chia của cân. Đây là giá trị mỗi lần cân nhảy số tiếp theo, hoặc có thể hiểu là giá trị “làm tròn” mỗi lần cân. Nhiều người gọi Div (d) là “sai số” của cân là không đúng.
Ví dụ: Theo tiêu chuẩn đo lường Việt Nam (TCVN) về cân cấp III, một chiếc cân bàn điện tử 150kg thì có bước nhảy 20g (mức sai số tối đa = ±10g), ở mức này, ví dụ khách hàng cân 1 vật có trọng lượng 100kg + 5g (0,005kg), cân sẽ "làm tròn" xuống 100kg, còn nếu cân 1 vật có trọng lượng 100kg + 15g (0,015kg) thì cân sẽ "làm tròn" lên 100,02kg
- Cân lò xo cũng mức cân 150kg lại có bước nhảy rất lớn tới tận 500g (mức sai số tối đa = ±250g).
Cân có mức cân lớn và bước nhảy càng nhỏ càng đắt tiền. Cùng 1 mức cân lớn nhất nhưng bước nhảy nhỏ hơn thì giá tiền của cân có thể tăng theo cấp số nhân. Ngoài ra còn tùy thuộc vào các tính năng của cân như chống nước, chống cháy, chống hóa chất ăn mòn, tính tiền, đếm số lượng, & còn bù nhiệt, kiểm soát độ ẩm,…kết nối RS232, USB, Wifi,…vân vân, theo đó mà giá cân có thể tăng lên rất cao.
- Hiệu chỉnh cân là gì?
Hiệu chỉnh cân (calibration scales) là phương pháp kiểm tra và cài đặt cân về giá trị "đúng" theo tiêu chuẩn TCVN hoặc OIML, NTEP,...
Ví dụ: Một chiếc cân bàn 150kg/20g (mức sai số tối đa = ±10g), sau 1 năm sử dụng, vì nhiều lý do cân bị sai số = ±50g, do vậy cân cần phải hiệu chỉnh bằng quả cân chuẩn để "hồi" lại mức mà nhà sản xuất đã cài đặt.
Việc hiệu chỉnh cân điện tử được miễn phí trọn đời đối với sản phẩm do Cân điện tử NiNDA bán ra.
- Có khách hàng thắc mắc: Vì sao cân điện tử loại này đắt hơn loại kia? Hãng này 1 tấn mà đắt hơn cả 5 tấn hãng khác? (đại loại vậy)
Để trả lời câu hỏi trên, Cân điện tử NiNDA mạn phép đưa ra ví dụ ngắn gọn:
- Cùng 110 phân khối của cùng hãng Honda, nhưng giá chiếc Lead đắt gần gấp 2 lần chiếc Wave, có ai thắc mắc điều đó không ạ?
- Hay như cùng chiếc điện thoại 4GB ram và 64GB rom của hãng Samsung chẳng hạn, dòng S cũng cao giá gần gấp rưỡi dòng M, dòng A.
Cân điện tử cũng vậy, giá cân đếm điện tử không chỉ quan tâm đến mức cân lớn nhất mà còn do hãng sản xuất, chất lượng linh kiện, các tính năng đi kèm mà quyết định đến giá bán sản phẩm, đó là còn chưa nói tới xuất xứ hàng hóa, hàng nhập khẩu chính ngạch, chính hãng (đầy đủ giấy tờ hải quan, chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), C/Q,....) hay chỉ là hàng "Lạng Sơn" vác vai về. Vân vân... Khách hàng chỉ quan tâm đến giá rẻ mà bỏ quên các yếu tố chất lượng, xuất xứ,...thì chỉ khổ khách.