Viêm khóe móng chân là gì? Cách điều trị dứt điểm viêm khóe móng chân
Viêm khóe móng chân là như thế nào? Chữa trị dứt điểm viêm khóe móng chân ra sao? Nhiều người khi bị viêm sưng, đau đớn ở vùng quanh móng chân thường băn khoăn không biết có phải bị viêm khóe móng chân hay không và nếu bị thì chữa trị như thế nào để không còn tái lại nữa. Giải đáp được nỗi lo âu này, mời bạn đọc tham khảo những thông tin dưới đây để cho mình những kiến thức cần thiết nhé.
Viêm khóe móng chân là gì?
Viêm khóe móng chân hay còn gọi với nhiều cái tên khác như: móng chân bị sưng kẽ, móng chọc thịt,…Đây là loại bệnh mà gây viêm sưng ở vị trí nằm ở kẽ móng, do phần móng gần kề da chọc vào da gây ra thương tổn, đau nhức, nặng hơn nữa là ngón chân trở nên sưng to, có mủ dẫn đến nhiễm trùng và hoại tử.
Bệnh này không phải là bệnh hiếm gặp và dễ dàng điều trị tại các cơ sở y tế. Theo số liệu thống kê thì đa số bệnh nhân của viêm khóe móng chân hầu hết là giới tính nữ.
Biểu hiện điển hình của viêm khóe móng chân:
Ban đầu khi bị, móng sẽ dần dần trở nên xỉn màu, sang xám hoặc đen chứ không còn hồng hào như trước nữa. Bệnh nhân thường hay gãi, cào vào phía cạnh của móng khiến cho nó bị trầy xước, từ các vết xước này dần dà sẽ bị nhiễm trùng. Triệu chứng nhiễm trùng đầu tiên đó là chảy dịch màu vàng rồi sau đó xuất hiện mủ.
Nếu như viêm nhiễm lâu ngày thì phần chỗ cạnh móng sẽ sưng lên màu đỏ, ấn vào chảy dịch và mủ ra nhiều gây ra mùi hôi. Đặc biệt sẽ rất đau đớn khi mang giày, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
Nguyên nhân của viêm khóe móng chân là gì?
Viêm khóe móng chân chủ yếu xuất phát từ những nguyên nhân do sinh hoạt của người bệnh không đúng:
Làm nail, cắt móng không đúng cách như cắt quá sâu vào phần bờ móng, đến khi móng mọc thẳng sẽ đâm xuyên qua phần mềm bên ngoài gây ra hiện tượng viêm khóe móng chân
Mang giày không đúng với kích cỡ của đôi chân: mang giày cao gót, giày mũi nhọn,…ép phần cuốn của móng vào khiến móng chỉ ngày càng mọc đi vào phía cuốn móng, gây ra viêm khóe móng chân
Lí do khác có thể kể đến đó là do tình trạng cơ thể thay đổi như khi có thai, phần mềm phát triển nhiều khiến nó bao trùm lên phần móng. Móng có cơ hội đâm vào phần mềm đó, gây ra viêm khóe móng chân.
Cách điều trị dứt điểm viêm khóe móng chân:
Viêm khóe móng chân có nhiều cách chữa trị khác nhau, tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh. Với trường hợp không nghiêm trọng, nên dùng nước hơi ấm để ngâm chân, cắt tỉa móng đều đặn, dùng các dung dịch sát khuẩn để vệ sinh móng cả trước và sau khi cắt móng, đồng thời cũng nên khử trùng, vệ sinh dụng cụ làm nail, nên làm nail tại nơi đảm bảo vệ sinh về dụng cụ. Nếu hơi đau có thể dùng kem bôi để giảm đau nếu có.
Trường hợp sưng tấy nhiều, có lên mủ và nhiễm trùng thì để điều trị dứt điểm viêm khóe móng chân, không còn cách nào khác là phải thực hiện tiểu phẫu.
Cần làm gì trước khi thực hiện tiểu phẫu viêm khóe móng chân:
Trước khi tiến hành tiểu phẫu viêm khóe móng chân, các chuyên viên y tế sẽ hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh tật như có mắc các bệnh: tiểu đường, rối loạn đông máu,…hoặc có đang áp dụng những loại thuốc nào hay không để nhằm đem đến phương hướng an toàn nhất cho bệnh nhân. Ngoài ra một số trường hợp phải cần chụp thêm X-quang để xác định đúng tình trạng bệnh tình nhất có thể.
Quá trình tiểu phẫu diễn ra như thế nào?
Tiểu phẫu viêm khóe móng chân móng chọc thịt được thực hiện theo trình tự như sau:
Tiêm thuốc gây tê ngay tại vị trí móng cần thực hiện phẫu thuật. Có thể gây tê theo hình dạng tròn ở xung quanh phần ngón chân bị viêm móng
Bỏ đi những phần đã bị hư tổn, hoại tử, sưng phù và mưng mủ rồi rửa sạch vết thương
Cắt đi một phần móng viêm rồi sẽ thực hiện các công việc chuyên môn như đốt điện ngay tại vết thương hay phenol để ngăn không cho vi khuẩn có thể xuất hiện gây viêm nhiễm, ngăn không cho bị trở lại
Khâu lại vết thương đã thực hiện xong rồi tra mỡ kháng sinh và băng bó.
Hậu tiểu phẫu thì đã lập tức có thể về nhà, không cần nằm viện, chỉ cần mua thuốc theo đơn bác sĩ kê. Thay băng 2 -3 ngày 1 lần. Sau khoảng 2 tuần cắt chỉ là bạn đã hết lo viêm khóe móng chân(móng chọc thịt, chín mé, móng mọc ngược)
Những điều nói trên đây đã giúp bạn thỏa mãn phần nào thắc mắc viêm khóe móng chân là gì? Cách điều trị dứt điểm viêm khóe móng. Nếu như bị viêm khóe móng thì không nên thờ ơ mà phải quan sát, bệnh trở nặng nên đến tiểu phẫu sớm nhất nhất để được chữa trị nhằm tránh được nguy cơ viêm nhiễm nặng, đau nhức, hoại tử,.. và ảnh hưởng đến cuộc sống
Viêm khóe móng chân là như thế nào? Chữa trị dứt điểm viêm khóe móng chân ra sao? Nhiều người khi bị viêm sưng, đau đớn ở vùng quanh móng chân thường băn khoăn không biết có phải bị viêm khóe móng chân hay không và nếu bị thì chữa trị như thế nào để không còn tái lại nữa. Giải đáp được nỗi lo âu này, mời bạn đọc tham khảo những thông tin dưới đây để cho mình những kiến thức cần thiết nhé.
Viêm khóe móng chân là gì?
Viêm khóe móng chân hay còn gọi với nhiều cái tên khác như: móng chân bị sưng kẽ, móng chọc thịt,…Đây là loại bệnh mà gây viêm sưng ở vị trí nằm ở kẽ móng, do phần móng gần kề da chọc vào da gây ra thương tổn, đau nhức, nặng hơn nữa là ngón chân trở nên sưng to, có mủ dẫn đến nhiễm trùng và hoại tử.
Bệnh này không phải là bệnh hiếm gặp và dễ dàng điều trị tại các cơ sở y tế. Theo số liệu thống kê thì đa số bệnh nhân của viêm khóe móng chân hầu hết là giới tính nữ.
Biểu hiện điển hình của viêm khóe móng chân:
Ban đầu khi bị, móng sẽ dần dần trở nên xỉn màu, sang xám hoặc đen chứ không còn hồng hào như trước nữa. Bệnh nhân thường hay gãi, cào vào phía cạnh của móng khiến cho nó bị trầy xước, từ các vết xước này dần dà sẽ bị nhiễm trùng. Triệu chứng nhiễm trùng đầu tiên đó là chảy dịch màu vàng rồi sau đó xuất hiện mủ.
Nếu như viêm nhiễm lâu ngày thì phần chỗ cạnh móng sẽ sưng lên màu đỏ, ấn vào chảy dịch và mủ ra nhiều gây ra mùi hôi. Đặc biệt sẽ rất đau đớn khi mang giày, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
Nguyên nhân của viêm khóe móng chân là gì?
Viêm khóe móng chân chủ yếu xuất phát từ những nguyên nhân do sinh hoạt của người bệnh không đúng:
Làm nail, cắt móng không đúng cách như cắt quá sâu vào phần bờ móng, đến khi móng mọc thẳng sẽ đâm xuyên qua phần mềm bên ngoài gây ra hiện tượng viêm khóe móng chân
Mang giày không đúng với kích cỡ của đôi chân: mang giày cao gót, giày mũi nhọn,…ép phần cuốn của móng vào khiến móng chỉ ngày càng mọc đi vào phía cuốn móng, gây ra viêm khóe móng chân
Lí do khác có thể kể đến đó là do tình trạng cơ thể thay đổi như khi có thai, phần mềm phát triển nhiều khiến nó bao trùm lên phần móng. Móng có cơ hội đâm vào phần mềm đó, gây ra viêm khóe móng chân.
Cách điều trị dứt điểm viêm khóe móng chân:
Viêm khóe móng chân có nhiều cách chữa trị khác nhau, tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh. Với trường hợp không nghiêm trọng, nên dùng nước hơi ấm để ngâm chân, cắt tỉa móng đều đặn, dùng các dung dịch sát khuẩn để vệ sinh móng cả trước và sau khi cắt móng, đồng thời cũng nên khử trùng, vệ sinh dụng cụ làm nail, nên làm nail tại nơi đảm bảo vệ sinh về dụng cụ. Nếu hơi đau có thể dùng kem bôi để giảm đau nếu có.
Trường hợp sưng tấy nhiều, có lên mủ và nhiễm trùng thì để điều trị dứt điểm viêm khóe móng chân, không còn cách nào khác là phải thực hiện tiểu phẫu.
Cần làm gì trước khi thực hiện tiểu phẫu viêm khóe móng chân:
Trước khi tiến hành tiểu phẫu viêm khóe móng chân, các chuyên viên y tế sẽ hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh tật như có mắc các bệnh: tiểu đường, rối loạn đông máu,…hoặc có đang áp dụng những loại thuốc nào hay không để nhằm đem đến phương hướng an toàn nhất cho bệnh nhân. Ngoài ra một số trường hợp phải cần chụp thêm X-quang để xác định đúng tình trạng bệnh tình nhất có thể.
Quá trình tiểu phẫu diễn ra như thế nào?
Tiểu phẫu viêm khóe móng chân móng chọc thịt được thực hiện theo trình tự như sau:
Tiêm thuốc gây tê ngay tại vị trí móng cần thực hiện phẫu thuật. Có thể gây tê theo hình dạng tròn ở xung quanh phần ngón chân bị viêm móng
Bỏ đi những phần đã bị hư tổn, hoại tử, sưng phù và mưng mủ rồi rửa sạch vết thương
Cắt đi một phần móng viêm rồi sẽ thực hiện các công việc chuyên môn như đốt điện ngay tại vết thương hay phenol để ngăn không cho vi khuẩn có thể xuất hiện gây viêm nhiễm, ngăn không cho bị trở lại
Khâu lại vết thương đã thực hiện xong rồi tra mỡ kháng sinh và băng bó.
Hậu tiểu phẫu thì đã lập tức có thể về nhà, không cần nằm viện, chỉ cần mua thuốc theo đơn bác sĩ kê. Thay băng 2 -3 ngày 1 lần. Sau khoảng 2 tuần cắt chỉ là bạn đã hết lo viêm khóe móng chân(móng chọc thịt, chín mé, móng mọc ngược)
Những điều nói trên đây đã giúp bạn thỏa mãn phần nào thắc mắc viêm khóe móng chân là gì? Cách điều trị dứt điểm viêm khóe móng. Nếu như bị viêm khóe móng thì không nên thờ ơ mà phải quan sát, bệnh trở nặng nên đến tiểu phẫu sớm nhất nhất để được chữa trị nhằm tránh được nguy cơ viêm nhiễm nặng, đau nhức, hoại tử,.. và ảnh hưởng đến cuộc sống